Chuyển tới nội dung
Trang chủ » Hiểu Rõ Hơn Về Bệnh Sùi Mào Gà ở Mắt

Hiểu Rõ Hơn Về Bệnh Sùi Mào Gà ở Mắt

Số người mắc các bệnh xã hội ở nước ta đang ngày một gia tăng, trong đó sùi mào gà hiện chiếm đến 79%. Sùi mào gà ko chỉ lây bệnh ở các cơ quan sinh dục, mà còn có ở mắt, miệng, hầu,… khiến quá trình điều trị vô cùng khó khăn. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp một trong những loại hình của bệnh mà nhiều người đang mắc, đó là bệnh sùi mào gà ở mắt.

  • Bệnh sùi mào gà ở lưỡi và cách điều trị bệnh hiệu quả
  • Chữa sùi mào gà bằng Đông y có hiệu quả không?

Sùi mào gà là bệnh gì?

Sùi mào gà một bệnh xã hội do virus HPV (Human Papilloma Virus) gây nên. Bệnh gây các nốt sùi dạng mào gà hay bông súp lơ ở các bộ phận sinh dục, tay, chân, miệng, mắt,….

Sùi mào gà ở mắt là gì?

Đó là các u nhú dạng mụn cơm, mụn cóc, lâu hình thành nốt sùi như đã nói. Những nốt sùi này rất dễ lây nhiễm khi dùng chung các vật dụng cá nhân như khăn mặt, khăn tắm,…Tuy vậy, do các tổn thương này mọc ở vùng mắt, khó phát hiện nên người ta thường nhẫm lẫn với lẹo mắt, viêm mắt,….

Hình 1: Sùi mào gà ở mắt

Nguyên nhân gây nên sùi mào gà ở mắt

  • Do vệ sinh không tốt, người mang bệnh sùi mào gà vô tình chạm vào dịch tiết ở vết thương khác và đưa lên mắt làm mọc các nốt sùi ở đây.
  • Như đã nêu, dùng chung vật dụng cá nhân với người bệnh làm lây bệnh gián tiếp.
  • Sùi mào gà có thể lây từ mẹ sang con, trong quá trình sinh nở có thể lây truyền virus HPV sang trẻ khiến trẻ mắt bệnh.
  • Lây bệnh ở các nơi công cộng như bể tắm, hồ bơi,…

Biểu hiện sùi mào gà ở mắt như thế nào?

Virus HPV có thời gian ủ bệnh từ 2-9 tháng. Trong thời gian này, không có bất kỳ một triệu chứng tổn thương nào có thể nhận biết và cũng không có cách phát hiện bệnh tồn tại ngoại trừ đi xét nghiệm y học. Sau khoảng thời gian này, ở mắt người bệnh có những triệu chứng sau:

  • Khi virus sùi mào gà gây bệnh ở mắt, cá nốt sùi sẽ mọc ở vùng mắt dưới dạng u nhú nhỏ li ti, có gai, màu hồng nhạt.
  • Nếu va chạm, đụng vào các vết thương, u nhú sẽ chảy máu.
  • Do ảnh hưởng của các nốt sùi mào gà, người bệnh thường chảy ghèn mắt vào buổi sáng.
  • Khi các u nhú phát triển thành các nốt sùi dạng mào gà, bông súp lơ, người bệnh sẽ bị cộm mắt, gây đau rát. Dịch vỡ ra dễ dàng lây lan, do đó tổn thương tràn ra các vùng xung quanh.

Hậu quả khi bị bệnh sùi mào gà ở mắt

  • Hạn chế tầm nhìn, gây viêm nhiễm vùng mắt, gây khó chịu.
  • Gây mất cảm quan, mất thẩm mỹ khiến người bệnh e ngại, tự ti,…ảnh hưởng đến tâm lý, cuộc sống của người bệnh.
  • Gây giảm thị lực ở vùng mắt người bệnh.
  • Nốt sùi mào gà như đã nêu, dễ dàng lây lan sang các vùng khác, gây các thể bệnh nặng hơn ở các vùng khác, đặc biệt dễ xảy ra đối với người có sức khoẻ kém, sức đề kháng yếu.
  • Phụ nữ có thai mang bệnh tỷ lệ lây bệnh sang con rất cao, đặc biệt khi sinh thường.
  • Trẻ sơ sinh nhiễm sùi mào gà có thể ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của mắt, trẻ dễ bị mù loà bẩm sinh do tổn thương mà nốt sùi gây ra hoặc do viêm nhiễm kế phát (mầm bệnh cơ hội khác xâm nhập gây viêm).

Hình 2: Bệnh khiến người bệnh tự ti, e ngại

Ngoại trừ thể bệnh ở mắt, sùi mào gà còn gây bệnh ở những đâu?

Cơ quan sinh dục

Cũng dưới dạng các nốt sùi mào gà, bệnh thường biểu hiện ở âm hộ, âm môn, âm đạo, tử cung,…đối với phái nữ, và ở dương vật, bìu,…đối với nam giới.

Hậu môn

Thường xuất hiện nốt sùi do quan hệ qua đường hậu môn với người bệnh.

Miệng

Người bị sùi mào gà ở miệng có thể do hai nguyên nhân: nguyên nhân trực tiếp là do quan hệ tình dục với người bệnh bằng đường miệng, dịch từ nốt sùi mào gà do đó lây sang niêm mạc miệng gây bệnh. Nguyên nhân gián tiếp giống như bị sùi mào gà ở mắt, do dùng chung cá dụng cụ cá nhân, hoặc tiếp xúc với xết thương hở, hay đến những nơi công cộng như nhà tắm, hồ bơi,…

Làm thế nào để điều trị sùi mào gà ở mắt?

Bệnh sùi mào gà nên được phát hiện sớm, kịp thời điều trị, nếu không dễ gây biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng thị lực thậm chí làm mù mắt. Do đó, phát hiện kịp thười và sớm có phương pháp điều trị là điều rất cần thiết. Sau đây là một số phương pháp điều trị bệnh:

Điều trị bằng thuốc

Có thể dùng thuốc bôi hoặc thuốc uống. Đối với thuốc bôi, chỉ nên sử dụng ở những vùng da ít nhạy cảm, không nên sử dụng ở miệng, âm hộ vì dễ gây loét niêm mạc những vùng này. Có thể bôi thuốc ở mắt, tuy nhiên tránh để thuốc dây vào mắt gây hỏng mắt.

Điều trị bằng tia lazer

Tia lazer được sử dụng đốt cháy các nốt sùi mào gà. Trước đây phương pháp này được sử dụng tương đối nhiều nhưng thười gian gần đây người ta không sử dụng nữa, bởi nó gây tác dụng tương đối chậm và gây đau, làm tổn thương người bệnh. Không nên sử dụng phương pháp này khi nốt sùi mọc ở mắt.

Phương pháp nhiệt

Dùng nitơ hoá lỏng xịt lên các nốt sùi để làm đông lạnh các nốt sùi mào gà hoặc đốt điện để làm rụng các nốt sùi mào gà. Tuy nhiên hai phương pháp nhiệt này cũng gây tổn thương cho người bệnh mà hiệu quả điều trị lại không cao.

  Trên đây là một số chia sẻ về bệnh sùi mào cũng như thông tin cụ thể về bệnh sùi mào gà ở mắt. Chúc độc giả sẽ có một lối sống lành mạnh và một chế độ ăn uống, tập luyện khoa học để đẩy lùi bệnh trong thời gian sớm nhất.


Điều tri sùi mào gà nếu không biết cách sẽ rất khó khăn và tốn chi phí…hơn nữa lại làm ảnh hưởng tới tâm lý người bệnh. Điều trị không đúng bệnh rất dễ lây lan và bội nhiễm ảnh hưởng trực tiếp đến bạn và những người bạn xung quanh. Giới thiệu thuốc đặc trị sùi mào gà  podophyllin 25% từ thái lan với các đặc điểm

  • Nốt sùi mào gà rụng chỉ sau vài lần chấm thuốc
  • Dùng tại nhà và không để lại sẹo
  • Tỷ lệ khỏi lên tới 90% 

Tham khảo thêm cách chữa tại đây :

SHARE bài viết nếu bạn thấy thông tin trên là hữu ích nhé!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *