Khi mắc bệnh sùi mào gà thì lo lắng lớn nhất của người bệnh đó chính là sùi mào gà uống thuốc gì cho khỏi? Bị bệnh sùi mào gà uống thuốc có khỏi được không? Sùi mào gà nên đốt hay bôi thuốc?
Để có câu trả lời cho những thắc mắc trên thì mọi người đừng bỏ lỡ những thông tin dưới đây. Bài viết này sẽ cung cấp đầy đủ cho mọi người biết được cách điều trị sùi mào gà hiệu quả, nhanh chóng và rất an toàn.
Thông tin về bệnh sùi mào gà nhất định phải nắm rõ
Sùi mào gà là bệnh truyền nhiễm do vi rút HPV (Human Papilloma virus) gây nên tình trạng u nhú ở người. Bệnh chủ yếu lây truyền khi có quan hệ tình dục không an toàn hoặc có tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh của người mắc bệnh.
Đăc trưng để mọi người nhận biết bệnh sùi mào gà đó là các nốt mụn sùi, mụn thịt nhú lên trên niêm mạc da giống mào gà, hoa súp lơ ở bộ phận sinh dục hoặc hậu môn, vùng miệng, mắt,…
Những nốt sùi này ban đầu không gây đau và không ngứa, chạm vào dễ vỡ và dễ chảy máu nhưng về sau chúng bị bội nhiễm, sang chấn sẽ gây đau rát, ngứa ngáy ở vùng tổn thương.
Bệnh sùi mào gà nếu không được điều trị đúng thuốc, đúng phương pháp sẽ tái phát nhiều lần khiến cho tổn thương lan rộng và kéo dài, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe và khả năng sinh sản của người bệnh. Thậm chí có thể gây vô sinh – hiếm muộn và nếu mắc HPV tuyp 16, 18 còn có nguy cơ cao bị ung thư dương vật, ung thư cổ tử cung,…
Vì thế, sau khi có quan hệ tình dục không an toàn hoặc tiếp xúc với nguồn bệnh và nghi ngờ mắc bệnh sùi mào gà thì người bệnh cần thăm khám và có phương pháp chữa trị hiệu quả tránh để bệnh lây lan gây ra nhiều biến chứng cho sức khỏe.
Vậy bị sùi mào gà dùng thuốc gì cho khỏi?
Khi đã biết mình mắc bệnh sùi mào gà thì ai cũng muốn biết bệnh sùi mào gà uống thuốc gì cho khỏi?
Việc điều trị bệnh sùi mào gà uống thuốc gì cho khỏi còn phụ thuộc vào tình trạng bệnh lý cụ thể của từng người bệnh sau khi thăm khám mà các bác sĩ sẽ tư vấn và có chỉ định phương pháp điều trị phù hợp và hiệu quả cho từng trường hợp cụ thể.
Hiện nay, khi điều trị bệnh sùi mào gà bằng thuốc, người bệnh thường dùng một số loại thuốc như:
Thuốc Podophyllin 25% và ImiquiMod 5% dùng để bôi hay thuốc chấm Acid trichloracetic 80% và một số mẫu tiêm, thuốc nam hay thuốc kháng sinh,…
Các loại thuốc bôi thì có tác dụng phá hủy các mô tế bào và các nốt sùi trên bề mặt da. Còn thuốc uống sẽ giúp đào thải cũng như ngăn ngừa sự phát triển của virus gây bệnh, đồng thời giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể điển hình phải kể đến thuốc AHCC với thành phần chính là anpha-glucan sau đó là Beta-Glucan 2 loại trên đều chiết xuất từ nấm dược liệu nhưng AHCC dễ hấp thu và tăng miễn dịch mạnh hơn. có nhiều loại thuốc có tắc dụng tăng hệ miễn dịch như thymodulin hay nano-cucurmin hay tỏi đen v.v. nhưng từ nấm anphaglucan và betaglucan là mạnh nhất
AHCC và Betacan là thực phẩm chức năng hỗ trợ sức khỏe nên có thể sử dụng mà không cần chỉ định của bác sĩ liếu lượng tốt nhát là 1g/1ngày.
Sùi mào gà uống thuốc có khỏi được hay không?
Ngoài việc quan tâm đến việc bị sùi mào gà uống thuốc gì? Thì một số người bệnh cũng rất muốn biết bệnh sùi mào gà uống thuốc có khỏi không?
Các chuyên gia y tế cho biết rằng, hiện nay y học vẫn chưa tìm ra loại thuốc chữa bệnh sùi mào gà hoàn toàn, các phương pháp chữa trị bệnh chỉ có tác làm giảm triệu chứng, ức chế sự phát triển và lây lan của vi rút gây bệnh chứ không thể loại bỏ tận gốc vi rút gây bệnh. Tuy vậy nhưng sau mội thời gian thì hệ miễn dịch cơ thể lại có khả năng đào thải được virus chứ không phải mang bệnh suốt đời. Để hệ miễn dịch cơ thể đào thải được virus hpv thì cần có 2 điều kiện:
Thứ nhất: Các nốt sùi trên cơ thể phải được loại bỏ hoàn toàn cả chân mụn. Nốt sùi mào gà có cấu tạo gồm 1 chân mụn ở dưới biểu bì da đó nhà nhân chứa virus hpv. Sau 1 thời gian ủ bệnh các virú này phát triển và khi hệ miễn dịch cơ thể yếu thì chúng càng phát triển mạnh từ đó hình thành các nốt sùi trên cơ thể
Thứ hai: Sau khi loại bỏ nốt sùi cần dùng thêm thuốc tăng miễn dịch cơ thể vừa để ức chế virus vừa để quá trình đào thải virus nhanh hơn để sớm trở lại cuộc sống bình thường. Thuốc bôi tăng miễn dịch tại chỗ có Imiquimod 5% thuốc tăng miễn dịch toàn thân thì nhiều loại nhưng tốt nhất là 2 loại đã nói ở trên
Virus HPV có rất nhiều loại và một số loại có thể gây ung thư.
Một số loại HPV, chẳng hạn như HPV-5, có thể gây nhiễm trùng tồn tại suốt đời của cá nhân mà không bao giờ có bất kỳ triệu chứng lâm sàng nào. HPV loại 1 và 2 có thể gây ra mụn cóc phổ biến ở một số người nhiễm bệnh. HPV loại 6 và 11 có thể gây ra mụn cóc ở bộ phận sinh dục và bệnh u nhú thanh quản .
Nhiều loại HPV gây ung thư
Ung thư liên quan đến HPV chiếm hơn 5% tổng số ca ung thư được chẩn đoán trên toàn thế giới và tỷ lệ này cao hơn ở các nước đang phát triển nơi ước tính gây ra gần nửa triệu trường hợp mỗi năm.
Tại Hoa Kỳ, khoảng 30.700 trường hợp ung thư do vi-rút xảy ra mỗi năm
Ở một số người nhiễm bệnh, hệ thống miễn dịch của họ không kiểm soát được HPV. Nhiễm trùng kéo dài với các loại HPV nguy cơ cao, chẳng hạn như các loại 16, 18, 31 và 45, có thể có lợi cho sự phát triển của bệnh ung thư. Các yếu tố đồng như khói thuốc lá cũng có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư liên quan đến HPV như vậy.
Gần như tất cả các trường hợp ung thư cổ tử cung có liên quan đến nhiễm trùng HPV, với hai loại HPV16 và HPV18, có mặt trong 70% trường hợp.
Tác hại của virus HPV tùy từng người sẽ có thể khác nhau mà không ai giống ai vì
1. Loại virus mắc phải khác nhau vì có đến hơn 100 type HPV
2. Sức khỏe của mỗi người là khác nhau
Vì vậy nên ta có thể thấy ở người này có thể rất nhanh khỏi nhưng ở người khác thì không. Trường hợp những người có hệ miễn dịch kém hoặc bị hội chứng suy giảm miễn dịch HIV mà lại mắc phải loại virus có nguy cơ ung thư cao như HPV 16 18 thì khả năng biến chứng thành ung thư rất cao. Cần tăng cường miễn dịch để ức chế sự phát triển của virus
Việc chỉ uống thuốc chữa sùi mào gà là không thể khỏi được mà người bệnh cần phải kết hợp thêm với loại bỏ nốt sùi nữa.
Hiện nay, giải pháp điều trị bệnh sùi mào gà được đánh giá là tốt nhất đó là kết hợp đốt sùi mào gà bằng phương pháp áp lạnh, laze CO2, đốt điện,chấm thuốc podophyllin… với thuốc bôi imiquimod, thuốc uống ahcc, betaglucan nhằm loại bỏ vùng tổn thương do vi rút sùi mào gà gây nên, đồng thời ức chế sự phát triển và lây lan của virút.
Sau khi điều trị, người bệnh vẫn cần phải tiếp tục theo dõi và điều trị cho đến khi hoàn toàn không thấy các tổn thương mới, tối thiểu trong thời gian là 6 tháng. Sau 6 tháng điều trị thì mới có thể đánh giá được bệnh sùi mào gà có chữa dứt điểm hay chưa.
Vậy sùi mào gà nên đốt hay bôi thuốc?
Sùi mào gà nên đốt hay bôi thuốc tùy vào tình trạng của bệnh sau khi đã thăm khám và nắm bắt được tình hình cụ thể của người bệnh.
Đối với những trường hợp người bệnh mới mắc bệnh và chỉ xuất hiện một vài nốt sùi với kích thước nhỏ, mọc ở bên ngoài thì có thể dùng thuốc bôi là hiệu quả hơn đốt điện do chấm thuốc không bị đau và không chảy máu. Vết thương mau lành và chấm thuốc sẽ rụng hết chân mụn
Ưu điểm của thuốc bôi sùi mào gà là sử dụng đơn giản, tiện lợi và tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, thuốc chỉ được dùng trong trường hợp bệnh nhẹ có thể chấm được, tổn thương ít và chưa bị sang chấn, bội nhiễm. Nếu đã nhiễm trùng hoặc sâu bên trong hậu môn trực tràng thì cần đi viện điều trị chứ không thể chấm thuốc được.
Mua thuốc tự chấm tìm nơi úy tín lâu năm có hướng dẫn của bác sĩ vì thuốc chấm sùi mào gà không dễ sử dụng nếu không đúng cách.
Còn đối với trường hợp bệnh nặng, các tổn thương sùi mào gà ở phạm vi lớn hoặc mọc vào bên trong bộ phận sinh dục (âm đạo, cổ tử cung nữ giới), các nốt sùi có kích thước lớn từng chùm, từng mảng thì các bác sĩ buộc phải thực hiện can thiệp ngoại khoa đốt sùi mào gà.
Ưu điểm của phương pháp đốt sùi mào gà là loại bỏ vùng tổn thương nhanh chóng phát triển của vi rút gây bệnh, an toàn, có hiệu quả cao, thực hiện được cho cả vùng tổn thương lớn,… Còn nhược điểm là có chi phí cao dễ tái phát và đau hơn so với dùng thuốc,…
Tóm lại, để có phương pháp điều trị bệnh sùi mào gà hữu hiệu và an toàn nhất thì người bệnh cần phải biết rõ tình trạng của mình để có hướng điều trị phù hợp. Nên kết hợp điều trị bệnh bằng cả phương pháp đốt và dùng thuốc như sau khi đốt thì có thể bôi imiquimod uống thêm ahcc để tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian điều trị
Hi vọng với những thông tin được chia sẻ trong bài viết này sẽ giúp mọi người biết được bệnh sùi mào gà uống thuốc gì? Để từ đó có phương pháp chữa trị hiệu quả khi mắc bệnh.
Ps: Người bị sùi mào gà nhẹ nốt sùi bên ngoài nếu muốn trị tại nhà cần mua thuốc liên hệ Mr Khanh 0983.65.2626 ( với hơn 5 năm kinh nghiệm điệu trị sùi mào gà cho hơn 5000 bệnh nhân )